VnResource Blog

vnresource blog

http://vnresource.vn

5 nỗi sợ trong công việc bất kỳ ai cũng cần học cách vượt qua

Cảm giác căng thẳng lo sợ tại nơi làm việc là điều khá phổ biến. Những nỗi sợ này không chỉ cản trở sự phát triển của cá nhân mà còn ảnh hưởng đến sự đổi mới và tăng trưởng của doanh nghiệp. Đã đến lúc bạn phải đối mặt với nỗi sợ hãi của mình bắt đầu với 5 tình huống thường gặp mà bạn không nên sợ khi làm việc sau đây. Chủ động trao đổi với cấp trên Nhiều nhân viên cho rằng sếp mới là người chịu trách nhiệm lên lịch tất cả các cuộc họp đặc biệt là các cuộc gặp gỡ riêng với nhân viên; rằng sếp rất bận rộn và họ không muốn mạo hiểm cản trở thời gian của cấp trên và không chắc rằng sếp có coi cuộc gặp gỡ với họ là điều quan trọng hay không. Tuy nhiên nếu sếp không tự giác sắp xếp một cuộc họp định kỳ với bạn hãy chủ động yêu cầu. Các cuộc gặp mặt này có thể cực kỳ hữu ích cho sự thăng tiến nghề nghiệp của bạn bởi ở đó bạn sẽ nhận được lời khuyên của cấp trên về các tình huống khó khăn các nhiệm vụ phức tạp hay nhận được các phản hồi về hiệu suất làm việc và còn nhiều hơn thế nữa. Gửi email thay vì dùng điện thoại Những vấn đề từ đơn giản đến phức tạp đều được mọi người trao đổi qua email với lí do là cách giao tiếp này giúp người nhận có nhiều thời gian hơn để suy nghĩ về câu trả lời. Và họ không muốn phá vỡ khuôn mẫu giao tiếp đó. Thế nhưng không phải tình huống nào sử dụng email cũng mang đến hiệu quả cao. Khi thực hiện một cuộc gọi bạn sẽ nhận được câu trả lời nhanh hơn hay hiểu rõ hơn về vấn đề phức tạp bởi không phải ai cũng có thể giải thích rõ ràng qua email. Có thể gọi điện không phải là thói quen giao tiếp của bạn nhưng đừng ngần ngại sử dụng để mang lại hiệu quả cao hơn nhé. Giao nộp các sản phẩm mà bạn không chắc 100% Có rất nhiều nhân viên thường hay lo sợ khi chuyển bất cứ điều gì sang cho sếp phê duyệt (như một bài viết sản phẩm thiết kế) bởi họ nghĩ rằng nếu chúng không hoàn hảo thì điều đó cho thấy họ không xứng đáng với vai trò đảm nhận. Họ dành nhiều thời gian chỉnh đi chỉnh lại nhưng cuối cùng vẫn không tự tin về sản phẩm cuối cùng. Việc nộp các sản phẩm chờ xét duyệt cùng với một ghi chú: Tôi không chắc điều này có nên hay không sẽ không giúp được bất kỳ ai. Điều tốt nhất nên làm khi bạn cảm thấy bế tắc với một nhiệm vụ nào đó hãy chia sẻ với sếp. Họ sẽ vui vẻ chỉ ra hướng đi đúng cho bạn. Hành động này sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian và điều quan trọng là sản phẩm cuối cùng sẽ thỏa mãn yêu cầu đề ra bên cạnh đó mối quan hệ giữa bạn và cấp trên sẽ phần nào trở nên khăng khít hơn. Yêu cầu phản hồi Việc nhận phản hồi từ người khác sẽ khiến bất cứ ai cũng đều lo lắng. Bạn không biết liệu rằng đồng nghiệp có đánh giá cao bài thuyết trình của bạn không. Liệu rằng cấp trên sẽ ủng hộ hay lắc đầu không tán thành ý kiến của bạn. Bạn có thể nhận được lời khen nhưng cũng có nhiều khả năng nhận về những lời phê bình thẳng thừng. Nhận các phản hồi tiêu cực có thể không thoải mái nhưng nó không phải là điều khiến bạn phải lo lắng không yên. Nếu không có phản hồi bạn sẽ không bao giờ trở nên tốt hơn bởi bạn sẽ không biết điểm nào cần cải thiện. Bạn sẽ tiếp tục làm mọi thứ theo cách hiện tại và mãi không thể tiến lên trong sự nghiệp của mình. Bất đồng ý kiến với người khác Các mối quan hệ bạn có nơi công sở cho dù là với đồng nghiệp hay nhà quản lý hoặc khách hàng của bạn cũng đều ảnh hưởng rất lớn đến bầu không khí chung. Khi các mối quan hệ này trơn tru công việc của bạn sẽ trở nên thuận lợi hơn. Nếu đã trải qua xung đột trong quá khứ bạn có thể muốn tránh nó bằng mọi giá nơi công sở. Tuy nhiên đôi khi đây có thể là một chiến lược không lành mạnh vì nó không giúp bạn vượt qua nỗi sợ hãi. Bước đầu tiên để vượt qua nỗi sợ thể hiện sự bất đồng ý kiến của bạn là nhận ra đó là điều bình thường và đôi khi cần thiết. Bạn không thể luôn luôn đồng ý với mọi người về tất cả mọi thứ. Điều này đặc biệt đúng trong công việc vì mọi người đều có ý kiến khác nhau về cách thực hiện. Khi bạn nhận ra rằng bất đồng là điều đương nhiên bạn sẽ từng bước vượt qua nỗi sợ của chính mình và có thể xử lý tốt hơn khi có bất đồng xảy ra. Nguồn: Careerlink The post 5 nỗi sợ trong công việc bất kỳ ai cũng cần học cách vượt qua appeared first on VnResource Blog. Related Post Câu chuyện người đánh cá thổi sáo Quản lý con người cũng là một nghệ thuật... Làm thế nào để làm việc năng suất hơn loại bỏ nhữ... Văn hóa công ty và mô hình văn hoá doanh nghiệp De... 5 nỗi sợ trong công việc bất kỳ ai cũng cần học cách vượt qua

7 bí kíp để thích nghi thành công môi trường làm việc mới

Bí quyết cơ bản để bạn thành công trong môi trường làm việc mới Một công việc mới luôn có sẵn sự thay đổi về môi trường cơ hội để bạn bắt đầu lại từ đầu. Giai đoạn chuyển tiếp đầy hứng khởi nhưng cũng không thiếu sự căng thẳng và thường chứa đựng những điều không chắc chắn khi bạn phải thích nghi bản thân với đồng nghiệp mới và cách làm việc mới. Một vài tuần thậm chí vài tháng đầu bạn có thể sẽ bị mất phương hướng khi cố gắng học hỏi và thích nghi với môi trường mới nhưngcó một số bí quyết giúp bạn giải toả bớt căng thẳng trong bài viết sau. Bộ bí quyết cơ bản của chúng tôi mang đến cho bạn 7 lời khuyên cần thiết để thiết lập con đường thành công cho bạn tại vị trí việc làm mới. Tạo quan hệ với đồng nghiệp Làm quen với đồng nghiệp mới quả thật rất dễ nếu bạn biết cách. Tổ chức một buổi ăn trưa với các thành viên trong nhóm và tìm hiểu về những đặc điểm cá nhân của họ. Tìm kiếm những điểm chung với đồng nghiệp sẽ khiến mối quan hệ của bạn với họ càng thêm gắn bó. Bên cạnh việc giúp bạn thích nghi và ổn định tại nơi làm việc mới việc tạo mối quan hệ tốt với cấp trên và đồng nghiệp cũng sẽ giúp bạn ghi điểm trong thời điểm đánh giá hiệu suất làm việc. Trở thành người được yêu mến tại công sở luôn là dấu hiệu tốt cho sự nghiệp của bạn tại đây. Cá nhân hoá không gian làm việc của bạn Dọn dẹp và làm mới không gian làm việc bằng cách trang trí góc làm việc của bạn bằng những vật dụng cá nhân. Nơi làm việc của bạn càng sớm được cá nhân hoá thì bản thân bạn sẽ càng nhanh chóng thích nghi và cảm thấy như ở nhà ngay khi đang trong nơi làm việc. Điều này cũng giúp sếp và đồng nghiệp hiểu rõ hơn về tính cách và cá tính của bạn giúp bạn có nhiều cơ hội để gắn bó hơn với đồng nghiệp trong môi trường làm việc mới. Tạo quan hệ với những nhân viên kỳ cựu Làm quen và tạo mối quan hệ với một số nhân viên kỳ cựu để có thể hiểu rõ hơn về công ty mới của bạn. Tìm hiểu xem ai là ai trong văn phòng và tính cách của các đồng nghiệp cũng như sếp của bạn. Việc hiểu rõ mọi người từ bên trong luôn hữu ích cho bạn tại nơi làm việc. Nuôi dưỡng hình thành thói quen tốt ngay từ ngày đầu làm việc Đây là thời điểm tốt nhất để bắt đầu nuôi dưỡng những thói quen đúng đắn. Luôn sẵn sàng và biết cách tổ chức và quản lý khối lượng công việc của mình. Chúng ta đều biết mọi sơ suất đều có thể dễ xảy ra khi chúng ta bị chôn vùi dưới một núi công việc. Thường xuyên theo dõi và ghi lại tất cả những thành tựu bạn đạt được trong hồ sơ việc làm của mình Những thành tựu bạn đã đạt được trong năm làm việc vừa qua sẽ dễ bị lãng quên nếu bạn không theo dõi và ghi lại. Trên hết hãy chắc chắn lưu trữ lại tất cả các email và phản hồi tích cực về hiệu suất làm việc của bạn. Bạn sẽ thấy điều này rất hữu ích khi thời điểm đánh giá năng lực đến và bạn có tất cả những hồ sơ này trong tay. Mang theo điều tốt để lại sau lưng những điều không tốt Bất kể bạn gặp phải sự bất ổn hay không tin tưởng vào bản thân mình tại công việc trước đây hãy bỏ chúng sang một bên. Bởi bạn chỉ là một tờ giấy trắng khi bắt đầu công việc mới. Đây là cơ hội để bạn đề ra những mục tiêu mới và có thêm nhiều trải nghiệm mới. Nên luôn ghi nhớ các bài học quan trọng bạn học được từ công việc trước đây nhưng hãy bỏ lại những ký ức không đẹp tại nơi làm việc cũ Luôn giữ tâm trí rộng mở Đừng vội vàng phán xét về cách làm việc ở nơi mới. Nếu bạn cảm thấy bắt buộc phải chia sẻ quan điểm của mình hãy đưa ra lời nhận xét mang tính xây dựng. Nên đưa ra những lời khuyên hữu ích thay vì chỉ đơn thuần chỉ trích tiêu cực mà không phục vụ bất kỳ mục tiêu nào cả. Điều này giúp bạn thể hiện kỹ năng phân tích tốt và đưa ra được các sáng kiến chắc chắn có thể làm tăng giá trị cho công ty. Nguồn: Jobstreet The post 7 bí kíp để thích nghi thành công môi trường làm việc mới appeared first on VnResource Blog. Related Post Quy trình tuyển dụng 7 bước chuẩn 8 nội dung hợp lý để sắp xếp thời gian hợp lý tăn... 4 trụ cột làm nên một nhân tài thời ... Cải tiến quy trình với mô hình PDCA trong hệ thống... 7 bí kíp để thích nghi thành công môi trường làm việc mới

Trò chuyện gần gũi trước buổi phỏng vấn: Nên hay Không?

Để làm nóng không khí các buổi phỏng vấn xin việc thường bắt đầu bằng những câu hỏi ngoài lề như: Ngày hôm nay thế nào? Bạn có kẹt xe khi đến đây phỏng vấn không? Việc trò chuyện thân tình như trên sẽ giúp rút ngắn khoảng cách trong lần gặp mặt đầu tiên. Thế nhưng liệu có phải cuộc phỏng vấn nào cả ứng viên và nhà tuyển dụng đều nên bắt đầu bằng cách giao tiếp gần gũi thế này? Thông thường cả ứng viên và nhà tuyển dụng đều muốn bắt đầu buổi phỏng vấn bằng những câu hỏi nhẹ nhàng bên ngoài công việc như trên thay vì trực tiếp đi vào chủ đề phỏng vấn với các câu hỏi theo cấu trúc sẵn có và tương đối nghiêm túc. Những cuộc tán gẫu nho nhỏ sẽ là cách để nhà tuyển dụng tạo ra tương tác với ứng viên trong lần đầu gặp mặt. Mặc dù chưa có nghiên cứu cụ thể chứng minh điều này nhưng nhiều nhà tuyển dụng tin rằng những câu hỏi trên hay còn gọi là bước tạo thiện cảm trong cuộc phỏng vấn sẽ giúp giảm bớt căng thẳng phần nào cho ứng viên giúp họ có được những câu trả lời thẳng thắn mạch lạc hơn trong các câu hỏi tiếp theo liên quan đến công việc. Các cuộc đối thoại nhằm tạo thiện cảm với đối phương có thể không hoàn toàn đơn giản như những gì chúng ta vẫn nghĩ. Hãy thử tạo ra một cuộc phỏng vấn theo mô-típ kinh điển không có trò chuyện dạo đầu cấu trúc chỉ toàn các câu hỏi được xác định từ trước và hoàn toàn liên quan đến công việc nhằm mục đích loại bỏ những ứng viên không phù hợp. Nhiều nghiên cứu trong suốt các thập kỷ qua đã chứng minh rằng kiểu phỏng vấn thế này thường có độ chính xác cao hơn so với những cuộc phỏng vấn tự nhiên không theo cấu trúc định sẵn từ đó đem lại hiệu quả lớn hơn trong việc xác định ứng viên tiềm năng cho công việc. Tuy nhiên dường như cả nhà tuyển dụng và ứng viên đều muốn làm nóng bằng cách trò chuyện thân tình (thông thường là trước khi ứng viên ngồi xuống vị trí phỏng vấn hoặc vừa bước vào nơi phỏng vấn quy định). Điều này đã đặt ra một số câu hỏi quan trọng: Liệu những cuộc đối thoại gần gũi như thế này có làm giảm đi hiệu lực của các câu hỏi phỏng vấn nghiêm túc? Hay những thông tin hữu ích liên quan đến công việc được truyền đạt thông qua cuộc tán gẫu mở đầu sẽ đem lại hiệu quả phỏng vấn cao hơn? Khả năng của câu hỏi thứ hai dù không có chứng minh cụ thể nhưng câu trả lời vẫn được thể hiện qua một số lĩnh vực nghiên cứu khác. Chẳng hạn như nghiên cứu về Tâm lý học xã hội cho thấy một cá nhân có thể thu thập được một lượng lớn thông tin về đối tượng họ tiếp xúc dựa trên việc quan sát các hành vi xã hội của đối phương. Về bản chất chúng ta sẽ tạo ấn tượng đầu tiên theo bản năng đó là cơ chế tiến hóa tự nhiên hàng thiên niên kỷ nay. Mặc dù không mấy hoàn hảo nhưng nhiều nghiên cứu khuyên rằng ấn tượng đầu tiên (xuất hiện trong khoảng 5 giây tương tác đầu tiên với một người lạ) có thể giúp một người nhận định một phần nào về tính cách độ tin cậy và trí thông minh của đối tượng tiếp xúc. Trong một buổi phỏng vấn có cấu trúc sẵn thì những câu hỏi ngoài lề như về thời thiết hay đội bóng địa phương sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về cách ứng viên thể hiện khả năng của mình trong công việc. Để nghiên cứu khả năng này Havard Business Review đã tiến hành ghi lại khoảng 163 phỏng vấn với các ứng viên trong một khóa học Thạc sĩ kinh doanh. Trong cuộc phỏng vấn này những người phỏng vấn đã được chỉ định ghi lại ấn tượng đầu tiên của họ về ứng viên trong buổi phỏng vấn (từ 2-3 phút) trong bước tạo thiện cảm ban đầu (trước khi những câu hỏi nghiêm túc được đưa ra). Sau khi đánh giá các câu hỏi thân tình này họ sẽ hỏi các ứng viên những câu hỏi liên quan đến công việc theo cấu trúc có sẵn và đánh giá từng câu hỏi này. Sau đó để hạn chế sự thiên vị từ những câu hỏi gần gũi ban đầu các cuộc hội thoại làm nóng buổi phỏng vấn đã được cắt khỏi video rồi chuyển đến các chuyên gia nhân sự để họ đánh giá chất lượng câu trả lời của từng ứng viên. Và kết quả tìm được là gì? Trước hết những ấn tượng ban đầu của người phỏng vấn với ứng viên có ảnh hưởng đến cách đánh giá ứng viên sau đó. Thứ hai những đánh giá của các chuyên gia sau khi xem video các câu hỏi phỏng vấn liên quan tính chất công việc có kết quả tương đồng với những đánh giá của nhà tuyển dụng về ứng viên qua những câu hỏi gần gũi dạo đầu. Điều này cho thấy rằng những đánh giá ban đầu tiết lộ nhiều hơn về cách ứng viên giới thiệu vè bản thân mình. Do đó có thể kết luận rằng những cuộc đối thoại mang tính chất làm nóng buổi phỏng vấn dù cho không mang mục đích đánh giá hay không liên quan đến công việc nó vẫn sẽ tiết lộ phần nào những ý nghĩa tiềm ẩn và giải mã một ứng viên có triển vọng mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm. Dĩ nhiên kết quả khảo sát trên không kết luận được rằng những ấn tượng ban đầu khiến các nhà tuyển dụng thiên vị hơn so với việc tiếp nhận thông tin thực tế. Cách tiếp cận này cho thấy rằng ấn tượng ban đầu khiến nhà tuyển dụng cho ứng viên xếp hạng cao nhất rồi sau đó mới đến các câu hỏi phỏng vấn ứng viên. Tác động của ấn tượng ban đầu ảnh hưởng đến xếp hạng cho những câu hỏi đầu tiên sau đó xếp hạng này sẽ giảm dần qua các câu hỏi tiếp theo liên quan đến công việc ứng tuyển. Điều này cho thấy rằng những ứng viên tạo ra ấn tượng đầu tiên tốt đẹp sẽ có xếp hạng cao hơn ở những câu hỏi đầu tiên trong khi những người có ấn tượng kém lại nhận được xếp hạng thấp. Nhưng ảnh hưởng này sẽ giảm dần đi suốt buổi phỏng vấn vì người phỏng vấn sẽ nhận được nhiều thông tin quan trọng hơn về cách ứng viên xử lí công việc trong các câu hỏi sau đó. Nghiên cứu này đem lại thông tin hữu ích cho cả ứng viên và cả nhà tuyển dụng. Theo đó ứng viên cần phải luôn sẵn sàng để tạo ra những tương tác với nhà tuyển dụng thậm chí là trong những cuộc tán gẫu thông thường. Về phía nhà tuyển dụng hãy tận dụng nhiều nhất có thể những thông tin rút ra được qua những câu trò chuyện với ứng viên nhằm có được đánh giá chính xác liệu ứng viên có thật sự phù hợp với vị trí tuyển dụng đặc biệt là trong cuộc đối thoại thông thường ban đầu. Các ứng viên phải thật tỏ ra cởi mở nhưng không thiếu chuyên nghiệp kể cả khi đó là chỉ là cuộc tán gẫu đơn thuần. Ấn tượng đầu tiên luôn cần thiết trong việc đánh giá vì vậy hãy luôn sẵn sàng để tạo ấn tượng tốt trước nhà tuyển dụng! Nguồn: HR Insider The post Trò chuyện gần gũi trước buổi phỏng vấn: Nên hay Không? appeared first on VnResource Blog. Related Post Để nhân viên trở thành đại sứ thương hiệu của công... Xây dựng bảng đánh giá nhân viên hiệu quả Phần 2... 4 trụ cột làm nên một nhân tài thời ... Tiêu chuẩn năng lực Kim chỉ nam phát triển... Trò chuyện gần gũi trước buổi phỏng vấn: Nên hay Không?

Tuyn dng nhn s ln tui ti sao khng?

Mt ngi nhn vin lo lng lun lun l ngun nhn lc giu kinh nghim m hu ht doanh nghip no cng cn nhng vn tuyn dng nhn s ln tui li khc. Khng phi doanh nghip no cng dm nh cc vo nhng nhn vin c tui. Cc vn xung quanh nhn s ln tui lin tc pht sinh. t ra cho chng ta cu hi c nn nhn nhng ngi ny vo trong h thng cng ty khi tuyn dng hay khng? Nu doanh nghip c sn nhng cy c th nhn s th l mt chuyn khc hon ton so vi vic bt u tuyn dng v mt nhn s ln tui. Do hu ht cc nh tuyn dng u khng mun tuyn dng v mt ngi nhn vin gi l c cht t tui tc. L do ln nht bn cnh vic mun tn dng sc tr ca ngun nhn lc di do bn ngoi x hi l v tuyn dng nhn s c tui s khin cho doanh nghip gp phi mt vi rc ri khng lng trc c. Nhng khng phi v th m chng ta hon ton ni khng vi nhn s tui tc ny. Xt tnh cht hai mt tuyn dng nhn s ln tui c c u im ln nhc im. Tm hiu c th hn v nhng iu s gip cho bn d dng a ra quyt nh tuyn dng hn. 1. Li ch khi tuyn dng nhn s ln tui D tui no i chng na con ngi cng u mang ti cho doanh nghip nhng li ch ln. V ngi ln tui cng vy nu nh bit r nhng ch li m h c th cng hin cho doanh nghip th chc chn bn s tm kim ngay mt vi nhn vin c tui ng vo nhng v tr thch hp ngay khi cng ty c nhu cu tuyn dng. Lm vic cht lng hn Cha k ti cht lng trong hiu qu cng vic nhng ngi nhn s ln tui chc chn s m bo chn chu mi quy trnh c din ra ng theo quy chun ca n. Do ngi nhn vin ln tui c nhiu kinh nghim lm vic cho nn h s d dng nhn ra c nhng sai st nhc im ca cc hot ng vic lm. Nu nh sp xp v tr cng vic th ngi nhn vin ln tui thc s thch hp ng vo v tr ca ngi gim st hay qun l sn xut. Nhn lc ln tui lun m bo gi gic tin y l phm tr ca s nghim tc. Nhng ngi ln tui thng lm vic rt nghim tc. C l xut pht t l do tui tc nn thi im ny h lun mun c cng hin ht mnh cho cng vic. H mun c lm vic bng tt c sc khe v tr tu khi cn c th. Nhng biu hin rt r rng cho s nghim tc trong cng vic ca nhn vin ln tui chnh l vic h i lm ng gi u n mi ngy h lun gii quyt cng vic tht t m v chn chu v chng my khi chch tin . Ch cn c timeline th t h s m bo cng vic din ra theo ng k hoch . Lm vic vi tnh cch chu o t m Nhng ngi nhn vin cao tui cng tng c mt thi tr nng ng chy ht mnh cho cng vic hay i mt vi bit bao vp ng. Chnh v th h tch ly c rt nhiu kinh nghim cng nh phng php lm vic hiu qu. H thu hiu hn ai ht v yu t cn thit cho cng vic l s t m chu o. Nh t m chu o cng thm s tri nghim lu nm hn v tui tc cao hn cho nn c th m bo cng vic ng tin c th gip cho cng ty tit kim c chi ph trnh c nhiu th bt hp l. V t m v chu o cho nn bt k vn g cng dc h phn tch tht cn thn ri mi a ti kt lun. Nu nh bn l sp ca mt cng ty bn c th hon ton yn tm khi giao cho h bt c cng vic no nht l nhng v tr cng vic gim st tng qun. Lun bit lng nghe Do nhiu nm np N XIN VIC v lm vic cho nn h kh nhy bn v linh hot. Mi vn ch cn ni mt ln th h s bit ca sp mun g v bn thn cn lm g. Khng ch lng nghe nhng ngi nhn vin ln tui cn c th a ti nhng phn tch nh gi ht sc hp l thu o v an ton. H c th tr thnh mt v c vn c lc ca ban lnh o. Hn ai ht nhn vin ln tui c k nng t chc rt tt V tri nghim tui ngh nghip rt lu ngi ln tui s c tri nghim qua rt nhiu ni lm vic khc nhau. V vy h c bit n rt nhiu m hnh t chc khc nhau ca mi ni h tng i qua. l nhng c s ngi ln tui c trnh nhn bit c nhng mt mnh cng nh s hn ch trong bt k mt t chc no. V hn bt c ai ngi cao tui l ngi hiu r s lng ph ngun vn cng nh s tch cc lm vic ca nhn vin nu nh cng ty thiu t chc cht ch. Vy chnh h s gi ti bn nhng phng n thay i li t chc nu nh h cm thy s khng hp l. Nhn s ln tui giu tng H c kh nng tng hp chn lc v a ra nhng tng hay chc chn. iu cng xut pht t chnh kinh nghim lm vic m h tch ly c trong nhiu nm. Nhng tng c a ra u c s kim chng v c nhiu cn c hng n thnh cng. iu khng th c c i ng nhn lc tr bi d h c th xut nhiu tng mi m song khng c c s cho mt kt qu chc chn thnh cng. Ngoi tng v nng sut cng vic ra th h cn c th chia s nhiu li khuyn cho nh lnh o trong cng tc qun l. Nht l i vi nhng nh qun l tr nhng iu ngi nhn vin ln tui trong cng ty mang ti l iu ht sc b ch v cn thit nng cao k nng qun l. Rt gii giao tip Ngi ln tui s lun bit khi no th cn giao tip v giao tip nh th no. Thm ch chuyn giao tip cn tr thnh mt mo trong k nng m h tch ly c khng phi ai cng c th d dng t c. Khi tui tr ca h l mt bc tranh y mu sc vi nhng vt mu sng ca mng giao tip th cho n khi bc vo tui chn chn s giao tip kho lo s tr thnh b quyt. V h c kh nng nm bt thng tin tnh hnh hin ti rt nhanh cng nh vic a ti nhiu thng ip cho vn ngoi giao tt nht. Tuyn nhn vin ln tui gip gim chi ph lao ng Do mi mt tui c sc cng hin khc nhau. D nhng ngi nhn vin ln tui c nhiu im mnh song nhng im mnh ch c mi ngi cc ng nghip trn trng v i vi doanh nghip th c th s dng lao ng m thi. ci thi tui tr khi h chy ht mnh vi cng vic th lc y h cng c nhn mt mc lng kh hu hnh th gi y tui tc khng th no tip sc thm cho ngn la y chy mnh m na nhng c th gi cho ngn la chy u nh th ngi lao ng cao tui s chp nhn mt mc lng thp hn. Mt tm gng sng cho i ng tr Nu mun hun luyn i ng nhn vin tr lm vic chuyn nghip v c trch nhim doanh nghip ca bn nht nh phi c nhng v lo thnh. H chnh l nhng tm gng sng mt cy c th vng chi gip cho hot ng o to t hiu qu. Ngi ln tui s em ti cho quy lut pht trin ca nhn vin mt chic thc o. Chnh chic thc cng vi s gim st ca h m s nng ni bng bt ca nhn vin tr s c km hm li thay vo nhng bi hc nhng li ch dn im m s gip ngi nhn vin tr chn chn hn v trng thnh ln rt nhiu trong cng vic cng nh trong cuc sng. Nu nh bn ang ng trong a v gnh vc c mt cng ty hay doanh nghip th ng bn khon vn tuyn dng nhn s gi. Hy a vo chin lc ca cng ty mt phn v tuyn dng ngi ln tui nhng ln c tm v tm. Chiu m h v lm vic h gip cng ty ca bn cn bng hn. 2. Kh khn khi tuyn dng nhn s ln tui Khi doanh nghip ca bn c ngun nhn lc gi th cng s ny sinh ra mt s vn kh khn. Hin nay cc cng ty ang s dng ngun nhn lc lo lng thng hay than vn v vn xy ra xung quanh h nh sc khe lc c tui thng khng n nh v doanh nghip phi mt nhiu tin ph cp y t. Bn cnh mt s vn m cc nh lnh o cng hay gp phi nhng nhn vin ln tui l s bo th kin quyt vi nhng suy ngh c cng nh c vn v suy gim tr nh. i khi cc qun l ln tui thng khng theo kp s thay i ca kinh t nn khin b phn b tr tr bc tin vy nn thch thc dng ngi cho cc nh lnh a l v cng cao. Thng thng nhng ngi trn 40 tui ch c khong 30 s dng cc mng x hi v internet vy nn cc nh lnh o thng e ngi v tnh pht trin khi cho nhn vin gi nm gi ch o ngun nhn lc ca mnh. H cngt s dng internet v th cng cha bit cch gi cv hayti cv xin vickhi tham gia tuyn dng.Nhng t ai bit rng th h t 50 tui tr i li c th hc v tip thu v internet cng nh my tnh nhanh hn cc th h sau vy nn y cng l u im ca ngun nhn lc lo lng. 3. Lu khi tuyn dng nhn s ln tui Khng phi bt c nhn s ln tui no cng c nhiu kinh nghim. Mc tui tc c th nh gi c thi gian h cng hin cho cng vic nhng khng hon ton chnh xc v chng ta khng bit c thc s h c dnh phn ln thi gian cho cng vic hay cho s ngh ngi. Vy nn mt li khuyn khi tuyn dng nhn s ln tui mun t hiu qu l nn tuyn dng nhng nhn vin c nhiu kinh nghim. Nhiu l gii nh tuyn dng yn tm hn khi la chn nhn vin ln tui l h thng khng nhy vic t b vic hn cc nhn vin tr. tui ny a phn h u mun c cng vic n nh trc khi v hu. Mt lu khi tuyn dng nhn s ln tui chnh l vn gi CV.H t s dng mng x hi hay internet v th cng l mt kh khn vi ngi ln tui khitm vic.Thng th khi tuyn dng nhn vin ln tui ngi ta s quan tm hn n vn kinh nghim cng nh trnh ca nhn vin t khi quan tm n v i khi khng i hi phi gi cv onlinenh nhng nhn s tr tui. Chnh v th qu trnh tuyn dng thng qua nhn s ln tui s kh khn hn nu nh khng c nhng mu CV online h gi. Hon ton tuyn dng l tin nhau l theo danh ting khng c CV cn c. Do vy cn ht sc ch khi tuyn dng nhn s ln tui. Bn cnh h cng khng c nhiu l do xin ngh vic i du lch hay c vic t xut nn nh tuyn dng c th chc chn n nh nhn s. Bi v h l ngi c kinh nghim nn cc cng vic s c gii quyt nhanh hn v chc chn mc t li hn nhng nhn vin mi. Khng ch vy nhn vin ln tui cn c kh nng trn nh rt ln nu kt qu khng nh mong mun cng nhanh chng ly li tinh thn v lm tt ch khng b sa st. V l lo lng nn chng ai rnh chuyn li i n cp tng hay sn phm ca cng ty lm thnh ca mnh vy nn bn c th hon ton yn tm h l nhng nhn vin trung thnh nht. V c nhiu nm lm vic trc nn h hi lng vi cng vic m bn cho h khng c nhiu i hi cng nh h c s nm chc vi mi vic c giao hn. Vi nhng u im trn cc nh tuyn dng nhn s hy ng lo ngi g m chn cc nhn vin lo lng phc v doanh nghip ca mnh nh. Ngun: timviec365 The post Tuyn dng nhn s ln tui ti sao khng? appeared first on VnResource Blog. Related Post Xy dng bng nh gi nhn vin hiu qu ... Khng nn dn qu nhiu vic cho nhng nhn vin amp;... 10 li khuyn to n tng tt trong thi gian th... 4 kiu lnh o kin to tng lai Tuyn dng nhn s ln tui ti sao khng?

Hãy thực hiện 4 điều này trước khi có ý định tìm việc mới

Khi quyết định dứt áo ra đi tìm cho mình môi trường mới chắc rằng sau nhiêu ngay lươt qua hêt tât ca cac công viêc ma không hêtạo cho bạn hưng thu cuôi cung ban cung sẽ tim đươc cho mình môt công viêc ưng ý phu hơp vơi ky năng va kinh nghiêm cua minh. Thêm vao đo công ty này la nơi ma ban đa khao khat nhăm đên tư rât lâu! Không gi co thê ngăn ban ứng tuyển việc làm nưa đung không? Hay luôn nhơ răng đê viêc tim viêc tôi ưu sư chuân bi la chia khoa then chôt. Sư chuân bi se lên chiên lươc cho tưng bươc chuyên biên cua ban va giup cho ban la môt ưng viên tiêm năng trong măt nha tuyên dung. No giông như la hoc sinh đa chuân bi như thê nao cho ki thi hay cac vân đông viên đa luyên tâp ra sao trươc khi tham gia môt cuôc thi đâu. Nêu ban đang có ý định tìm việc đưng bo qua 4 điêu nay: Nhin lai nhưng ky năng va thanh tưu minh đat đươc Du co la sinh viên mơi tôt nghiêp hay nhân viên nhiêu kinh nghiêm nhưng kha năng va trai nghiêm trong qua khư quyêt đinh ban đi theo hương tim viêc nao trong thi trương nghê nghiêp rông mơ vi vây hay danh thơi gian đê suy nghi thât cân thân vê nhưng điêu ma nha tuyên dung co thê thây đươc tư ban trươc khi ứng tuyển. Đo lương cac ky năng cua ban thân va suy xet nhưng gi ban co thê lam đê lam ban thân minh nôi bât hơn trong cuôc canh tranh. Tiêp theo đo hay tim hiêu xem nha tuyên dung đang tim kiêm điêu gi va xem coi minh co đap ưng đươc nhưng điêu ho cân. Viêc nay se giup ban thê hiên hinh anh ban thân tôt hơn trươc nha tuyên dung trong khi đo trong sâu thăm ban biêt răng minh đa hoan toan phu hơp vơi công ty nao. Tim hiêu moi thư liên quan công ty ma ban nôp đơn Biêt nhưng cai ma ban phai thê hiên cho nha tuyên dung la môt chuyên nhưng ưng cư viên thông minh con cân phai biêt răng ho con phai đê y đên nha tuyên dung điêu nay co nghia la phai biêt đươc nhưng nha tuyên dung co thê đưa ra nhưng câu hoi gi cho ho. Hay nghi đên viêc tìm viêc như la đương hai chiêu ngươi tim việc cung như nha tuyên dung đêu đang tim kiêm đôi phương phu hơp vơi minh. Trong khi ban tim môt chô trông phu hơp vơi nhưng ky năng va thanh tưu cua minh nhưng yêu tô như văn hoa doanh nghiêp phong cach quan li cung la nhưng cân nhăc hang đâu trươc khi ban nhân nut ứng tuyển. Lưu y 1:vơi nhưng công ty co đanh gia doanh nghiêp: môt trong nhưng điêm mơi Đanh gia doanh nghiêp se giup ban: Xem nhưng nhân viên cu va nhân viên hiên tai cua công ty noi vê chinh công ty ma ban đang quan tâm hoăc tim va thây đươc môt công ty phu hơp không chi vơi nhưng ky năng ma con tinh cach va phong cach sông cua ban. Tôt hơn hêt ban co cơ hôi biêt đên nhưng nhân viên cu va nhân viên hiên tai cua công ty cung như giup cac ưng cư viên khac. Lưu y 2 :vơi nhưng nhom công ty không co Đanh gia doanh nghiêp: ban co thê băt đâu băng viêc tim kiêm websites cua công ty (nêu co) đê biêt xem nôi bô công ty va tim hiêu vê san phâm va dich vu cua công ty. Sau đo ban co thê tim nhưng tin tưc trong nganh đê biêt vê nhưng thanh tich cua công ty trên thi trương. Cuôi cung ban co thê liên lac vơi nhưng ngươiquen biêt đê hoi ho biêt gi vê công ty tôt hơn la ban nên tim nhưng nhân viên cu hoăc nhân viên hiên tai cua công ty đê co cai nhin thâu đao vê nha tuyên dung tiêm năng. Tư tim ban thân minh trên mang va xem ban đa thê hiên như thê nao Đây la môt vai điêu ban nên luôn ghi nhơ khi băt đâu săn viêc: đê thanh công ban phai kiêm soat đươc nhưng gi xung quanh liên quan đên ban thân minh. Ngoai tai liêu chuân va nghiên cưu công ty trươc ban phai biêt đươc răng nha tuyên dung co thê tim kiêm ban trên mang. Nhưng chuyên viên nhân sư se tim hiêu ban trên mang rât ky trươc khi đưa ra quyêt đinh cho môt buôi phong vân. Nên ban phai băt tay vao viêc don dep mang xa hôi cua minh trươc khi ứng tuyển bât ki công viêc gi. Băt đâu băng viêc câp nhât thông tin ca nhân thât chi tiêt trên mang va bât ki sơ yêu li lich nao cua ban trên mang vơi thông tin mơi nhât. Sau đo tư tim ban thân minh trên google va xem kêt qua la gi. Ban đa tim ra đươc điêu gi đa lam cho nha tuyên dung phai cân nhăc khi thuê ban chưa? Cuôi cung kiêm tra lai hô sơ trên cac phương tiên truyên thông va xem nhưng gi ban đa đăng tai trên đo. Ban luôn muôn thê hiên ban thân minh theo cach tôt nhât vi vây hay xoa hoăc tôi thiêu la ân nhưng bai viêt hoăc hinh anh lam cho ban trông mât uy tin va thiêu chuyên nghiêp. Hay nghi như môt dang thương hiêu nhưng điêu ma môt ưng cư viên lam trong suôt qua trinh tim viêc la môt cach quang cao ban thân minh băng cach nay hay cach khac va đo chi la môt chiên thuât khac giup cho ban giơi thiêu ban thân minh tôt hơn trươc măt nha tuyên dung. Tư tin vơi nhưng cơ hôi danh cho ban Nhưng bươc nay không hê co vân đê gi nêu ban không co đu tư tin sau khi đa tim đươc công viêc mong muôn thông thương cac ưng viên bo lơ rât nhiêu cơ hôi vi lo sơ. Co môt nôi sơ răng ho không thuôc vê công viêc đo sơ ho không đap ưng đươc cac yêu câu công viêc hoăc sơ thư điêu mơi. Đung vây tim viêc rât đang sơ nhưng ban se không đi đên đâu hêt nêu như ban không thư. Nhơ răng ai cung băt đâu tư chô ban đang đưng luc nay va nhưng ngươi thanh công nhât trên thê giơi co rât nhiêu hoai nghi nhưng ho vân kiên đinh va lam viêc chăm chi đê co đươc ngay hôm nay. Tư tin rât thu hut va khi nha tuyên dung cam nhân đươc ban biêt đươc ban muôn gi va ban đa săn sang cho ho thây đươc nhưng thư ho cân ho se rât ân tương vơi ban. Kiêm soat cam xuc tư tao sư tư tin trươc khi tim viêc ban se ưng pho đươc nhưng thach thưc xay ra va chăc chăn răng ban la ngươi thăng cuôc. Tim viêc giơ đây không con la chuyên đua nưa. Danh thơi gian chuân bi cach tôt nhât đê đôi măt vơi thư thach nay đam bao răng ban se chinh phuc đươc đinh cao. Đoc xong bai viêt nay la môt bươc khơi đâu tôt va bây giơ phân con lai la danh cho ban: lam theo nhưng bi quyêt nay va băt đầu thưc hiên no trong công cuôc tim kiêm công viêc mơ ươc. Chuc ban may măn! Nguồn: Jobstress.vn The post Hãy thực hiện 4 điều này trước khi có ý định tìm việc mới appeared first on VnResource Blog. Related Post Cách tạo lửa cho nhân viên Người lãnh đạo và 3 yếu tố cần truyền cảm hứng... Lỗi tuyển dụng: Làm gì khi tuyển nhầm một họa mi k... Chia sẻ bí quyết duy trì kế hoạch làm việc đúng hư... Hãy thực hiện 4 điều này trước khi có ý định tìm việc mới

BHTN năm 2019: 7 trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm

Trong một số trường hợp người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho những lần hưởng tiếp theo. Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp được ví như cái phao cứu sinh khi khó khăn cho những người lao động đang trong thời giantìm kiếm việc làmmới. Tuy nhiên không phải bất cứ aitham gia bảo hiểm thất nghiệpđều được hưởng trợ cấp thất nghiệp mà chỉ những người đáp ứng đủ 04điều kiệndưới đây mới được hưởng khoản trợ cấp này: Đã chấm dứt hợp đồng lao động trừ các trường hợp: Đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động hợp đồng làm việc trái pháp luật; Hưởng lương hưutrợ cấp mất sứclao động hằng tháng. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp: Từ đủ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn/không xác định thời hạn; Từ đủ 12 tháng trở lên trong 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng; Đã nộp hồ sơhưởng trợ cấp thất nghiệptại trung tâm dịch vụ việc làm; Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ trừ 06 trường hợp: Thực hiện nghĩa vụ quân sự nghĩa vụ công an; Đi học có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cơ sở giáo dục bắt buộc cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư làm việc theo hợp đồng; Chết. (Điều 49Luật Việc làm 2013) Các trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định tại khoản 4 Điều 53 Luật Việc làm 2013 hiện nay có 07 trường hợp người lao động được bảo lưu thời gian đóng để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo khi đủ điều kiện cụ thể: Đã tìm được việc làm; Thực hiện nghĩa vụ quân sự nghĩa vụ công an; Đi học với thời gian từ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cơ sở giáo dục bắt buộc cai nghiện bắt buộc; Bị tòa án tuyên bố mất tích; Bị tạm giam; Chấp hành hình phạt tù. Lưu ý: Thời gian bảo lưu được tính bằng tổng thời gian đóng trừ đi thời gian đóng đã hưởng theo nguyên tắc mỗi tháng đã hưởng tương ứng 12 tháng đã đóng. Với việc đặt ra quy định bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm pháp luật đã và đang bảo vệ thu nhập cho người lao động một cách toàn diện nhất đảm bảo cho họ một cuộc sống cơ bản nhất. Nguồn: Luật Việt Nam The post BHTN năm 2019: 7 trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm appeared first on VnResource Blog. Related Post Chính thức có lịch nghỉ Tết Âm lịch Đinh Dậu 2017... Thiệt đủ đường do không kí hợp đồng lao động... Doanh nghiệp dưới 10 người lao động miễn gửi thang... Tăng trợ cấp thai sản từ ngày 01/7/2017 BHTN năm 2019: 7 trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm

Lỗi tuyển dụng: Làm gì khi tuyển nhầm một họa mi không biết hót?

Đó là khi bạn nhận ra mình vừa mắc phải một lỗi tuyển dụng không hề nhỏ đó là tuyển về hoặc trả lương quá cao cho một con chim họa mi quá quý hiếm một nhân viên có tiếng là tài giỏi để rồi nhận định sau vài tuần làm việc là nhân tài họa mi gì mà không biết hót ? Hình tượng chú chim họa mi không biết hót là cách mà Giáo sư Phan Văn Trường dùng trong cuốn sáchMột đời quản trịđể chỉ cho một trong những tình huống oái ăm nhất mà một nhà quản trị hoặc nhà tuyển dụng gặp phải giây phút họ nhận ra anh nhân viên mới tuyển về đầy tâm đắc và kì vọng ở quá dưới so với những gì họ đã kì vọng. Nếu tình huống trên chưa từng xảy đến với bạn bạn quả là một nhà tuyển dụng may mắn. Theo một nghiên cứu đáng tin cậy chỉcó khoảng 19% nhân viên mới được xem là đạt được 100% những kì vọng ban đầu của sếp và nhà tuyển dụng trong thời gian đầu và chưađến một năm rưỡi sau đó có đến 46% nhân viên tuyển vào được đánh giá là lỗi tuyển dụng. Còn nếu bạn đã từng ở trong tình huống tương tự trên cương vị là một nhà tuyển dụng chúng tôi chắc chắn rằng bạn đang loay hoay giữa hai lựa chọn: một là lặng lẽ cho qua và chấp nhận một nhân viên mới không thể xử lý công việc ổn thỏa và gây tổn hại cho công ty hai là công khai thừa nhận rằng bạn vừa có một lỗi tuyển dụng không hề nhỏ và bắt đầu tìm kiếm người mới. Tuy nhiên bài viết này sẽ mang đến bạn thêm một sự lựa chọn nữa ít tốn kém hơn và tốt cho cả đôi bên đó là hãy thử thay đổi nhân viên của mình càng sớm càng tốt bằng các bước dưới đây: Sắp xếp một buổi trò chuyện trực tiếp với nhân viên mới Thay vì âm thầm lặng chấp nhận và hy vọng mọi chuyện sẽ diến biến tốt hơn hãy ngồi xuống và trực tiếp giãi bày sự không hài lòng của bạn hoặc các vấn đề mà người mới gặp phải trong quá trình làm việc trước khi quá muộn. Điều này có thể giúp bạn và cả nhân viên tìm thấy giải pháp trong thời gian sớm nhất. Bằng cách chia sẻ những rối rắm mà bạn đang mắc phải và mong đợi nhân viên cùng bạn gỡ rối bạn có thể tìm ra được các lựa chọn khác tối ưu hơn hoặc chí ít giúp bạn hiểu vấn đề thực sự đang nằm ở đâu và nghiêm trọng tới mức nào. Bạn có thể mở lời như: Namơi anh muốn gặp em chút xíu đểxem mấy tuần qua em làm việc cóổn không đã quen với mọi thứchưa cócần anh và các bạn trọng team hỗtrợgì không? Anh em mình sang đằng kia nhé! Có thểanh nhân viên mới của bạn cũng đang canh cánh trong lòng những vấn đềtương tựnhưbạn và cảm thấy trân trọng khi có cơhội thú nhận và cùng bạn tìm cách gỡrối. Thay vì chỉ ra và đi tìm nguyên nhân hãy tập trung tìm ra cách khắc phục và hướng thay đổi Hãy cùng xem qua một tình huống lí tưởng sau đây: Một nhà tuyển dụng đã rất tâm đắc vì vừa tuyển được một anh nhân viên dù chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng lại bị thuyết phục bởi sự năng nổ nhiệt huyết của người đó. Tuy nhiên chỉ sau vài tuần người nhân viên mới này bắt đầu có những biểu hiện chán việc vì cảm thấy công việc không như những gì anh ta mong đợi và bắt đầu vô tình gây ra những lỗi lầm và cư xử không phải với các đồng nghiệp xung quanh. Sếp của anh ta đã đưa ra những nhận xét đồng thời tìm hiểu nguyên nhân khiến anh không hài lòng ở công việc sau đó cân nhắc chuyển anh nhân viên này sang một phòng ban khác với một công việc nhiều thách thức hơn đáp ứng những kì vọng của anh và không quên sắp xếp một chương trình đào tạo cấp tốc để đảm bảo anh nhân viên mới quen việc trong thời gian sớm nhất. Vì sao lại gọi tình huống trên là tình huống lí tưởng? Thứ nhất vì không phải công ty nào cũng đủ linh động và có khả năng chuyển anh nhân viên trên sang một bộ phận khác và có một vị trí vừa hay phù hợp với những kì vọng của anh ta. Thứ hai không phải người sếp nào cũng làm được như vậy và không phải anh nhân viên nào cũng chấp nhận những sự thay đổi tương tự. Và cuối cùng may thay anh nhân viên này không thích việc muốn nhiều thử thách hơn chứ không phải là làm không được việc. Nhưng cái đáng nói nhất ở đây là người sếp kia đã không gọi anh nhân viên vào chỉ để chỉ trích vì những gì anh ta đã làm rồi cho anh ta nghỉ việc mà sau khi tìm ra nguyên nhân đã đưa ra được giải pháp vẹn toàn và một hướng thay đổi có lợi cho cả đôi bên vượt lên những khó khăn kể trên. Xác định chi phí hiện tại và tương lai của việc giữ lại một nhân tài họa mi không biết hót Trong một số trường hợp những ảnh hưởng tiêu cực lên các nhân viên khác thậm chí đến lợi ích của công ty của việc giữ lại một nhân tài họa mi không biết hót sẽ khiến những ý tưởng như chuyển họ sang các bộ phận khác hay đầu tư vào việc đào tạo nhằm thay đổi họ trở nên không còn thiết thực và hữu dụng nữa. Chẳng hạn một người chủ của một một công ty gia đình tầm trung thuê về một anh nhân viên khá dày dạn kinh nghiệm đã từng làm cho một tập đoàn lớn. Thường thì đây sẽ được xem là một thành công khá lớn trong cuộc chiến giành nhân tài. Tuy nhiên kinh nghiệm làm việc trước đó đã khiến anh ta có những kỳ vọng quá lớn về nguồn lực và quyền tự chủ tại nơi làm việc. Và không mấy ngạc nhiên khi một thời gian sau người chủ nhận ra thuê anh ta về là một quyết định không hẳn đúng vì việc đưa ra nhận xét hay mong đợi sự điều chỉnh thay đổi từ một người như vậy là không mấy khả quan và dĩ nhiên kể cả việc chuyển anh ta tới bộ phận khác cũng không giúp ích được gì. Trong những tình huống nhưthếnày thường thì cái giá phải bỏra sẽbao gồm cảsựgiảm năng suất làm việc giảm sựgắn kết và tăng nguy cơnghỉviệc của nhân viên và kéo theo những mâu thuẫn nội bộcó thểxảy ra. Một vài biểu hiện dễ thấy như việc trễ deadline hoặc giảm chất lượng công việc chưa kể một số biểu hiện ít rõ ràng hơn như thời gian bỏ ra trước hoặc sau các cuộc họp thông thường nhằm cố gắng bù đắp hoặc quẩnquanh những khó khăn mà những người làm việc không hiệu quả gây ra. Hãy so sánh những chi phí trên với chi phí bỏ ra để tuyển dụng và chào đón một người nhân viên mới cho vị trí lỗi hiện tại. Thông thường bạn sẽ không nhận ra mức độ ảnh hưởng của việc tuyển sai người nghiêm trọng như thế nào cho đến khi bạn hoàn toàn giải quyết được chúng. Thực hiện việc thay thế nhân viên một cách khéo léo nhất Nếu như tình hình không thể được cứu vãn hãy tìm mọi cách để quá trình chuyển đổi nhân viên được diễn ra một cách tinh tế và suôn sẻ nhất có thể. Hãy bắt đầu bằng cách đàm phán với nhân viên hiện tại xem liệu bạn và họ có thể cùng xây dựng một kế hoạch giúp đôi bên cùng có lợi hay không. Những cuộc trò chuyện chân thành cởi mở có thể giúp nhân viên hiện tại kiểm soát cảm xúc của bản thân họ tốt hơn và giúp bạn kéo dài thời gian để tìm sự thay thế tốt nhất. Đặc biệt nếu nhân viên đã bày tỏ sự khó chịu của họ hãy hiểu cho họ chia sẻ thật chân thành việc bạn lo lắng cho điều không hay đang xảy ra và chúng đang ảnh hưởng đến những nhân viên khác như thế nào. Hãy chắc rằng bạn đã làm việc với bộ phận nhân sự trước khi sắp xếp buổi gặp này. Ngược lại nếu điều đó gây bất ngờ với nhân viên bạn cần thay thế hãy thẳng thắn cho họ hiểu rằng bạn và họ đã thảo luận về nó rất nhiều lần trước đó bất kỳ ai ở vị trí của họ cũng cần phải hoàn thành những công việc một cách tốt nhất có thể và nhận được những kì vọng nhất định và họ đã không làm được điều đó. Do đó quyết định thay thế họ là điều không thể tránh khỏi. Việc đưa ra những chính sách hợp lí dành cho nhân viên sau khi nghỉ việc sẽ giúp chứng minh cho họ cũng như các nhân viên khác trong công ty rằng bạn đã nỗ lực để thực hiện việc sa thải một cách công bằng và có thiện chí. Thực tế hầu hết các công ty chỉcung cấp các khoản thanh toán thôi việc thường lệ nhưng khi công ty bạn chấp nhận một khoản chi phí cao hơn thực chất là chịu trách nhiệm cho việc đưa ra quyết định tuyển dụng chưađúngđắn sẽgiúp nhân viên phần nào vượt qua điều này nhanh hơn. Khi bạn đưa ra quyết định tuyển dụng không chính xác đó sẽ là thiệt hại cho cả các ứng viên và công ty của bạn chưa kể đến các nhân viên hiện tại. Vì vậy hãy cố gắng tìm hiểu và khắc phục từ những gì bạn đã mắc phải và quan trọng hơn hết không tái phạm lại chúng. Việc bạn xử lí mọi chuyện khôn khéo và nhanh chóng nhất sẽ giúp những nhân viên này tìm được cơ hội việc làm phù hợp hơn trong thời gian sớm nhất và bạn thì có nhiều thời gian hơn để chỉnh sửa sai lầm của mình bằng việc đưa ra một quyết định tuyển dụng đúng đắn hơn! Nguồn: HR Insider The post Lỗi tuyển dụng: Làm gì khi tuyển nhầm một họa mi không biết hót? appeared first on VnResource Blog. Related Post Lãnh đạo giỏi là người biết xây dựng niềm tin... Chia sẻ bí quyết duy trì kế hoạch làm việc đúng hư... Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên... 3 câu chuyện cho thấy có thể bạn chưa chạm đến thà... Lỗi tuyển dụng: Làm gì khi tuyển nhầm một họa mi không biết hót?

Hoán đổi ngày nghỉ bù dịp Giỗ Tổ năm 2019 thế nào cho đúng luật?

Anh Huỳnh Thái H (Quận Bình Tân TP.Hồ Chí Minh) có thắc mắc như sau: Sắp tới ngày Giỗ Tổ Hùng Vương rơi vào ngày chủ nhật (ngày 14/4/2019) theo quy định thì người lao động được phép nghỉ bù vào ngày khác trong tuần vậy chúng tôi cho người lao động nghỉ bù vào ngày thứ bảy (ngày 13/4/2019) được không? Công ty chúng tôi làm việc từ thứ hai đến chủ nhật. Theo pháp luật lao động trường hợp nghỉ bù ngày lễ được quy định tại Điều 115Bộ luật lao động 2012: Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều 115 trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp. Như vậy trong trường hợp này theo quy định thì công ty bạn phải cho người lao động nghỉ bù vào ngày kế tiếp của ngày chủ nhật là ngày thứ hai (ngày 15/4/2019). Điều 115. Nghỉ lễ tết 1. Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương trong những ngày lễ tết sau đây: e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch). 3. Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp. Tuy nhiên trong trường hợp công ty bạn muốn hoán đổi ngày nghỉ bù vào ngày thứ bảy (ngày 13/4/2019) thì công ty phải thỏa thuận với người lao động về việc hoán đổi ngày nghỉ nếu họ đồng ý thì công ty mới được phép nghỉ bù vào thứ bảy nếu không thì phải nghỉ vào thứ hai (ngày 15/4/2019) theo đúng quy định. The post Hoán đổi ngày nghỉ bù dịp Giỗ Tổ năm 2019 thế nào cho đúng luật? appeared first on VnResource Blog. Related Post Top 9 các công ty có chế độ đãi ngộ tốt nhất tại V... Học cách tuyển dụng hiệu quả từ 11 kênh tuyển dụng... Nâng cao năng suất làm việc với 7 Lời khuyên của E... 6 câu nói quen thuộc của những nhà lãnh đạo thực t... Hoán đổi ngày nghỉ bù dịp Giỗ Tổ năm 2019 thế nào cho đúng luật?

2/10 nhân viên chọn rời đi trong 45 ngày làm việc đầu tiên

Sếp có biết trong 10 nhân viên mới thì sẽ có 2 người quyết định rời khỏi công ty trong 45 ngày làm việc đầu tiên? Điều này đặt ra một câu hỏi lớn cho các nhà nhân sự và quản trị doanh nghiệp: liệu bạn đã nhận ra cách chào đón nhân viên mới trong những ngày đầu tiên gia nhập công ty là thực sự quan trọng và để những nhân viên bạn dày công đưa về không chạy mất dép ngay từ những ngày đầu đâu là những gì bạn cần phải làm? Ông Ron Carucci một nhà cố vấn về nhân sự và quản trị hàng đầu từng làm việc với nhiều công ty thuộc nhóm Fortune 500 những công ty lớn nhất tại Mỹ tính theo tổng doanh thu được biên soạn hàng năm bởi tạp chí Fortune nhận thấy rằng năm đầu tiên khi đi làm tại một công ty là khoảng thời gian mà nhân viên mới nhạy cảm và dễ bị tổn thương nhất dẫn đến quyết định nhảy việc. Cách tốt nhất để chuyện này không xảy ra chính là đầu tư vào các chương trình chào đón nhân viên giúp họ làm quen và thích ứng với môi trường mới. Để nhân viên mới không còn là bạn đến chơi nhà Giúp nhân viên của bạn hiểu rõmọi thứđang diễn ra mỗi ngày tại công tytừ những điều đầu tiên và đơn giản nhất như bãi đậu xe ở đâu cấu trúc tòa nhà ra sao cách đăng ký bảo hiểm y tế như thế nào hay những quy định và chính sách chung của công ty. Bên cạnh đó mách nhỏ cho họ những điều cần biết về ngôn ngữ công sở đặc biệt đối với những người trẻ lần đầu tiên đi làm lại càng là điều cực kì quan trọng giúp họ nhanh chóng hòa nhập với mọi người. Đừng khiến họ phải thường xuyên rơi vào các tình huống khó xử ngại ngùng trước đồng nghiệp như: Xin lỗi anh em là nhân viên mới anh có thể cho em hỏi SSRP nghĩa là gì không ạ? Có thể nói nhân viên càng không thoải mái khi đi làm thì họ càng có cảm giác như mình lần đầu tiên đến nhà một người bạn không mấy thân làm gì cũng e dè cả. Giúphọtrởthành một phần của những gì đang diễn rađặc biệt là trong năm làm việc đầu tiên. Ở các mốc thời gian quan trọng như ba sáu hay chín tháng người chịu trách nhiệm quản lí trực tiếp hoặc bộ phận tuyển dụng nên có các cuộc trò chuyện với nhân viên về những định hướng và thương hiệu của công ty đồng thời cho họ thấy một cách rõ ràng cách họ sẽ được đánh giá khen thưởng công nhận như thế nào và những cơ hội phát triển nghề nghiệp mà họ sẽ có được. Ngoài ra sếp cũng có thể tạo cơ hội để các nhân viên cũ tiếp cận và chia sẻ cùng nhân viên mới để họ không cảm thấy lạc lõng. Để nhân viên mới tập làm chủ công việc của mình nhưng đừng bỏ rơi họ Vạch rõtrách nhiệm vàquyền hạn của nhân viên mới.Một nhân viên được tuyển vào chắc chắn vì họ sở hữu những năng lực và kinh nghiệm vượt trội hơn các ứng viên khác nhưng không có nghĩa là họ biết hết tất thảy mọi thứ khi bắt tay vào công việc mới. Mỗi công ty có một quy trình làm việc khác nhau việc nhân viên mới chưa được giới thiệu đào tạo về công việc họ mình sắp đảm nhiệm sẽ khiến họ cảm thấy lạ lẫm chẳng khác gì một bạn thực tập sinh chưa biết phải bắt đầu từ đâu. Không chỉ vậy họ sẽ cảm thấy khó xử khi lỡ mắc phải những lỗi lầm dù là nhỏ đôi khi vô tình kể lể biện minh để đồng nghiệp không nghi ngờ về khả năng của họ. Và vô tình điều này khiến họ cảm thấy mệt mỏi áp lực ngay những ngày đầu tiên đi làm. Để tránh việc này xảy ra ngay ngày đầu tiên hãy cho họ bản mô tả công việc rõ ràng nhất vạch rõ trách nhiệm và quyền hạn chỉ ra những tài nguyên có sẵn mà công ty của bạn có thể cung cấp để phục vụ cho công việc. Bên cạnh đó hàng tuần hãy tổ chức những buổi huấn luyện nhỏ để đánh giá năng lực cũng như đảm bảo là nhân viên mới có cơ hội để mang lại cho công ty bạn những đóng góp có ý nghĩa càng sớm càng tốt. Tạođiều kiện tốt nhấtđểnhân viên tựphát triển và tìm kiếm cơhội thăng tiến.Hãy đặt ra cho nhân viên mới những mục tiêu phù hợp bởi đây cũng chính là cơ hội để bạn chia sẻ những kì vọng của mình dành cho họ. Thực tế có đến 60% công ty không hề đặt ra bất kì mục tiêu ngắn hạn nào cho nhân viên mới. Hãy dừng ngay việc này lại. Trước hết hãy đặt ra những mục tiêu mà bạn cho rằng nhân viên mới có đủ khả năng để đạt được nếu mọi việc suôn sẻ bạn có thể tăng dần những kì vọng của bạn dành cho họ. Nhờ cách này nhân viên mới sẽ nghĩ rằng họ đang nhận được sự quan tâm và tin tưởng tinh ý hơn họ sẽ hiểu rằng bạn đang mở đường cho cơ hội phát triển sự nghiệp của mình từ đó tự tin và muốn gắn bó lâu dài với công ty. Ngoài ra đây cũng là cơ hội cho chính bạn để có thể quan sát và nhận thấy những lỗ hổng về mặt kĩ năng kiến thức của nhân viên và có những chia sẻ hoặc lấy đó làm định hướng cho các chương trình đào tạo của công ty mình. Công ty không chỉ là nơi làm việc mà là một xã hội thu nhỏ nơi nhân viên của bạn cần có những mối quan hệ xã hội ý nghĩa và tương tác với mọi người xung quanh Theo kết quả của một cuộc nghiên cứu gần đây thật ngạc nhiên khi có đến 40% người lớn cảm thấy cô lập và khó hòa nhập với mọi người xung quanh. Điều này cũng sẽ xảy ra tương tự đối với hầu hết những lính mới khi bắt đầu làm việc tại một nơi toàn người lạ. Và hiển nhiên cô đơn càng lâu xác suất nghỉ việc của họ càng lớn! Để nhân viên mới không cảm thấy bị cô lập với mọi người xung quanh và tự tin hơn cách tốt nhất chính là tạo ra càng nhiều mối quan hệ càng tốt. Trong công việc mỗi năm một nhân viên thường sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng sếp đồng nghiệp Tất cả những cuộc gặp giữa họ với đối tác đồng nghiệp có thể chỉ diễn ra trong vòng bốn mươi lăm phút hay một tiếng tại một quán café hoặc cùng ăn trưa với nhau nhưng đây lại là cơ hội cho họ mở rộng mối quan hệ cũng như học hỏi từ nhiều người khác từ đó cảm thấy công việc họ đang làm mang lại những niềm vui hoặc giá trị nhất định. Để có thể giữ chân người tài mà bạn đã dành khá nhiều thời gian và công sức mới có thể tuyển được hãy chắc chắn bạn làm họ yêu thích công việc đồng nghiệp và công ty đặc biệt là trong năm đầu tiên. Thực tế nếu làm được điều đó tỉ lệ giữ chân nhân tài có thể tăng đến 50%. Và nếu bạn muốn đưa công ty của mình trở thành lựa chọn hàng đầu của người tìm việc ngoài kia hãy chắc chắn bạn có thể cung cấp cho họ cái nhìn đầy đủ nhất về tổ chức cơ hội nghề nghiệp và giá trị tạo ra bởi công việc mà họ sẽ làm. Nguồn:HR Insider / Theo Harvard Business Review The post 2/10 nhân viên chọn rời đi trong 45 ngày làm việc đầu tiên appeared first on VnResource Blog. Related Post 4 xu hướng mới của nhân sự 10 công ty nổi tiếng thế giới thực hiện tốt vai tr... Hoạch định là gì và những đặc điểm của hoạch định... Đào tạo nhân viên trong công việc hằng ngày với 12... 2/10 nhân viên chọn rời đi trong 45 ngày làm việc đầu tiên

Phỏng vấn thôi việc tiết lộ sự thật nhà tuyển dụng cần biết khi nhân viên rời đi

Theo một nghiên cứu của Work Institute có hàng trăm công ty trên thế giới dành thời gian thực hiện những cuộc phỏng vấn thôi việc khi nhân viên rời đi. Tuy nhiên các cuộc phỏng vấn này thường có sự khác nhau đáng kể giữa các công ty và hầu như các chuyên gia nhân sự đều bỏ qua những chiến lược sống còn giúp biến những cuộc phỏng vấn đó thành vũ khí quyền lực để giữ chân nhân tài.Tại hầu hết các công ty tham gia khảo sát củaWork Institute một tổ chức với gần 20 năm kinh nghiệm nghiên cứu tư vấn và cung cấp các giải pháp gắn kết và giữ chân nhân tài tại Hoa Kì các cuộc phỏng vấn thôi việc với nhân viên rời đi đều được thực hiện bởi các nhân viên nhân sự thay vì người quản lí trực tiếp của họ. Một bộ phận không nhỏ các công ty sử dụng các công cụ khảo sát nhưSurvey Monkeyđể thu thập phản hồi từ nhân viên. Điều thú vịlà chỉcó dưới 10% các công ty sửdụng một bên thứba hay nói cách khác là một người ngoài cuộc đểthực hiện các cuộc phỏng vấn trên. Vậy tại sao chúng tôi lại quan tâm đến con số 10% ít ỏi này? Trên thực tế không phải ai trong chúng ta cũng dành sự chú tâm nhất định vào các sự thật các dẫn chứng khoa học và để chúng chi phối các quyết định cũng như định hướng phát triển doanh nghiệp. Chúng ta thường có xu hướng chọn những cái mà mọi người khác đều đang làm tìm đọc từ những trang báo nổi tiếng làm theo đồng nghiệp hay người trong ngành hay tìm đến một chuyên gia nào đó người sẽ cho chúng ta những lời khuyên rút ra từ những câu chuyện của chính họ. Rất nhiều năm trước đây người ta lí giải cho những điều trên là phương pháp quản trị biện chứng. Tuy nhiên các nhà quản trị theo phương pháp trên không chỉ đơn thuần nhìn theo các hình mẫu đã được áp dụng thành công của các công ty khác các phương tiện báo chí hay lắng nghe lời khuyên từ những người hoạt động trong cùng lĩnh vực lấy chúng làm cơ sở cho các quyết định của mình mà còn phải đào sâu hơn nữa vào những sự thật các dẫn chứng khoa học ủng hộ cho các sáng kiến trước khi áp dụng chúng vào doanh nghiệp của mình. Trong một bài viết đắt giá của mình trênHarvard Business Reviewvào năm 2016 các giáo sư nổi tiếng tại trường đại học Stanford Jeffery Pheffer và Robert Sutton đã nhấn mạnh về cách làm này và đưa ra ví dụ thực tiễn cho việc thực hiện phương pháp trên: Rất nhiều nhà quản lý khiến công ty của họgặp rắc rối chỉvì áp dụng một cách thiếu suy nghĩ các kinh nghiệm quản trịcủa những thếhệtrước. Tại một công ty phần mềm nọ chúng tôi nhìn thấy một anh nhân viên cấp quản lí đềxuất áp dụng những chính sách lương thưởng mà anh ta đã áp dụngởcông ty cũ đối với nhân viênởcông ty hiện tại. Thực tế hai công ty hoàn toàn khác nhau vềquy mô hoạt động họbán ra những sản phẩm phần mềm khác nhau áp dụng những phương pháp làm việc khác nhau và hướng đến những đối tượng khách hàng và thịtrường mục tiêu cũng chẳng mấy giống nhau. Mà thực tếnhưvậy thì sẽmấy ai tin tưởng ý tưởng của anh nhân viên này sẽthành công dù trước đó nó đã thành công cách mấy đi chăng nữa? Bây giờ hãy trở lại với những buổi phỏng vấn thôi việc mà chúng ta đã đề cập ban đầu. Trong suốt 45 năm qua đã có khá nhiều nghiên cứu được tiến hành để xác định làm cách nào công ty có được những thông tin đáng tin cậy nhất từ các nhân viên sắp rời đi và tìm ra lí do khiến họ rời đi. Những nghiên cứu này đúc kết được hai nguyên tắc giúp các công ty thu thập được thông tin chính xác nhất: Việc phỏng vấn thôi việc phải được thực hiện từ một bên thứ ba để đảm bảo tính khách quan. Phỏng vấn thôi việc phải được hoàn thành sau khi nhân viên rời khỏi công ty. Vậy tại sao vẫn có đến 80% các công ty tham gia khảo sát vẫn tự họ thực hiện các cuộc phỏng vấn này mà không có sự tham gia của một bên thứ ba? Thực chất những nhà nhân sự đưa ra quyết định này chỉ đơn giản vì họ chưa có được những dẫn chứng số liệu cụ thể chứng minh tính hiệu quả và tầm quan trọng của việc sử dụng một người ngoài cuộc cho các cuộc phỏng vấn đó. Do đó họ từ chối việc sử dụng những phương pháp khoa học như trên dẫn đến việc không tìm ra được những nguyên cớ nghỉ việc thật sự từ đó dẫn đến tỉ lệ nhân viên nghỉ việc vẫn không hề suy giảm. Một báo cáo củaWork Institutevào năm 2017 dựa trên kết quả của hơn 240000 cuộc phỏng thôi việc được thực hiện bởi một bên thứ ba đã tiết lộ những nguyên cớ thực sự của việc nhân viên thôi việc và những điều các chuyên gia nhân sự cần biết: #Sựthật 1:Hầu như mỗi công ty có những lí do khác nhau khiến nhân viên của họ rời đi vậy nên đừng cố đưa ra những chính sách giữ chân nhân tài chỉ đơn thuần dựa vào những thông tin về thị trường nhân lực hay những tiêu chuẩn chung. #Sựthật 2:1/5 người đi làm quyết định rời đi vì không tìm thấy cơ hội phát triển và thăng tiến trong sự nghiệp. Đây đồng thời là nguyên nhân quan trọng nhất. #Sựthật 3:Tỉ lệ nghỉ việc cao nhất rơi vào nhóm nhân viên làm việc tại công ty dưới 1 năm. #Sựthật 4:Lí do nhân viên nghỉ việc và lí do họ chọn ở lại lâu dài với công ty là không hề giống nhau. Vậy nên đừng vội mang những thông tin bạn khai thác được ở các buổi phỏng vấn thôi việc làm tiền đề quyết định hoàn toàn chiến lược giữ chân những nhân viên còn lại. Nguồn: HR Insider / Theo Work Institute The post Phỏng vấn thôi việc tiết lộ sự thật nhà tuyển dụng cần biết khi nhân viên rời đi appeared first on VnResource Blog. Related Post Chọn nhân tài giữa đám đông Giải pháp nhanh cho tình trạng nhân viên vừa được ... Xu thế sử dụng số liệu phân tích nhân sự... Động viên và giữ chân những nhân viên hạng B... Phỏng vấn thôi việc tiết lộ sự thật nhà tuyển dụng cần biết khi nhân viên rời đi